Trending
Loading...
Thứ Tư, 12 tháng 10, 2016

Cảnh giác với một số bệnh đường tiểu tiện

Một số bệnh đường tiểu tiện hay gặp có thể kể đến như nhiễm trùng đường tiểu, hay tiểu tiện không tự chủ. Bệnh đường tiểu tiện ở trẻ em. Ảnh minh họa

Nhiễm trùng đường tiểu

Đây là căn bệnh có thể xảy ra ở trẻ nhỏ, trẻ lớn và cả người lớn với những biểu hiện bên ngoài khác nhau. Các triệu chứng cụ thể:
  • Các triệu chứng có thể gặp ở người trẻ nhỏ như tiêu chảy, khóc quá mức không thể dỗ nín bằng cách thông thường, chán ăn, sốt, nôn và buồn nôn ….
  • Các triệu chứng có thể gặp ở trẻ lớn như đau thắt lưng hoặc đau bên mạn sườn, tiểu rắt, tiểu nhiều lần nhưng mỗi lần chỉ được một ít nước tiểu, són nước tiểu, tiểu buốt, đau vùng bụng dưới, nước tiểu đục đôi khi có máu hoặc mùi bất thường.
  • mua baking soda ở đâu
  • Ở người lớn, nhiễm trùng đường tiểu thường kèm theo các biểu hiện như đau lưng, tiểu máu, nước tiểu đục, tiểu khó mặc dù rất muốn iểu, sốt, tiểu nhiều lần, tiểu đau, giao hợp đau …
Nhiễm trùng đường tiểu khi không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến một số biến chứng như viêm thận bể thận cấp, áp xe quanh thận, nhiễm trùng huyết, suy thận cấp …. Để phòng ngừa bệnh bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:
  • Biện pháp chung nhất là gìn giữ vệ sinh cá nhân thật tốt
  • Tránh các chất có thể gây kích thích niệu đạo (nằm trong bồn tắm hòa xà phòng, chất khử mùi tại chỗ).
  • Vệ sinh sạch vùng sinh dục trước khi giao hợp
  • Thay tã cho trẻ ngay lập tức sau khi dính phân
  • Uống nhiều nước nhằm tăng lượng nước tiểu để tống xuất vi khuẩn khỏi đường tiểu
  • Không được nhịn tiểu (trừ trường hợp có lời khuyên của bác sĩ)
  • Tắm vòi hoa sen chứ không nên tắm bồn tắm
  • Đi tiểu trước và sau khi giao hợp
  • mua baking soda ở đâu
  • Cần tập cho các bé gái thói quen lau hậu môn từ trước ra sau khi làm vệ sinh sau đại tiện tránh đưa vi khuẩn từ vùng hậu môn vào lỗ niệu đạo
  • Vitamin C cũng có khả năng giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu
  • Nếu phụ nữ đang đọ tuổi sinh hoạt tình dục mà thường xuyên bị nhiễm trùng đường tiểu thì nên xem lại tư thế giao hợp nhằm tránh bớt các tư thế gây tác động nhiều đến lỗ niệu đạo
  • Với trẻ em cần tuân theo các hướng dẫn trong phần xét nghiệm ở trên để phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ nhằm kiểm soát nhiễm trùng đường tiểu và các biến chứng lâu dài của nó

Tiểu không tự chủ

Tiểu không tự chủ là tình trạng rỉ nước tiểu ngoài ý muốn, gây ảnh hưởng tới cuộc sống cá nhân và khả năng hoà nhập vào cộng đồng của người bệnh. Theo kết quả nghiên cứu, có tới gần 20% số chị em trên 35 tuổi có biểu hiện rỉ nước tiểu không tự chủ trong đó  trong đó có khoảng 80% là bị són tiểu gắng sức. Đây là một loại bệnh lý hay bị bỏ qua, nhất là với phụ nữ phương Đông thường ngại ngùng khi phải thổ lộ với người cùng giới. Tuy nhiên, chuyện khó nói ấy nếu được nói ra thì việc chạy chữa, khắc phục không có gì phức tạp. Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng són tiểu không tự chủ có thể kể đến như:
  • Són tiểu khi gắng sức, rơi vào 80% chị em mắc bệnh lý và thường xảy ra khi xách một vật nặng, leo cầu thang, chơi thể thao, khiêu vũ, thậm chí cả khi ho mạnh…
  • Són tiểu do bàng quang không ổn định, biểu hiện là đột nhiên rất buồn tiểu mà không thể kìm được dù chỉ vài phút. Trường hợp này có thể dẫn đến rỉ nước tiểu (đái gấp) dù chỉ cần nghe tiếng nước ở đâu đó chảy hoặc rửa tay bằng nước lạnh gây cảm giác rùng mình.
  • Són tiểu hỗn hợp, là sự phối kết hợp giữa 2 nguyên nhân trên.
  • Són tiểu do ứa tràn nước tiểu. Trường hợp này luôn cảm thấy bàng quang có đọng nước tiểu, muốn tiểu hết mà không thể. Nước tiểu thường rỉ ra với số lượng ít, nhưng lại cứ rả rích như thế cả ngày lẫn đêm.
Về điều trị tiểu không tự chủ: Tiểu không tự chủ xảy ra ở phụ nữ nhiều hơn nam giới, phương pháp điều trị cho nữ giới chủ yếu là: Chủ yếu là tập luyện, làm mạnh lại các cơ tầng sinh môn và đẩy bàng quang lên, do thầy thuốc chuyên về phục hồi chức năng hướng dẫn thực hiện. Có thể tập luyện bằng kích thích điện qua đường âm đạo. Phương pháp chữa trị không đau này có khả năng mang lại hiệu quả khá cao và lâu bền. Việc phẫu thuật chỉ đặt ra với những phụ nữ bị són tiểu quá nặng, phục hồi chức năng thất bại.Bàng quang dễ bị kích động; khi đầy, bàng quang tự động co bóp ngoài ý muốn, gây són tiểu. Điều trị bằng các loại thuốc kháng muscarin nhằm tác động trên các điểm cảm thụ gây co bóp bàng quang, làm giảm tần số co bóp và cải thiện khả năng lưu giữ nước tiểu của bàng quang. Để bảo vệ chức năng bàng quang, phụ nữ cần lưu ý:
  • Sau khi sinh con, nên đi khám trương lực cơ tầng sinh môn, có kế hoạch tập luyện nếu cần.
  • Trong ngày, nên tập co các cơ tầng sinh môn nhiều lần.
  • Mỗi ngày một lần tập kìm hãm tia tiểu, khi đang tiểu tự giữ dòng tiểu trong vài giây rồi tiểu tiếp.
  • Tránh rặn tiểu trước khi buồn tiểu hoặc lại cố nhịn khi đã muốn tiểu.
  • Hằng ngày vẫn cần uống đủ nước (tối thiểu 1,5 l) vì có nhịn uống cũng không tránh được són tiểu.

Viên Daidam Đức Thịnh

Viên Daidam Đức Thịnh

"Viên Daidam Đức Thịnh" - là sản phẩm bảo vệ sức khỏe được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc, được điều chế từ bài thuốc y học cổ phương gồm nhiều vị thuốc quý hiếm, có tác dụng hỗ trợ điều trị chứng đái dầm, đái nhiều, đái không tự chủ ở Người lớn và Trẻ em. Sản phẩm được điều chế dưới dạng viên nang cứng, đóng gói trong hộp, mỗi hộp 20 gói, tiện sử dụng và tiết kiệm đáng kể thời gian và chi phí điều trị cho đối tượng người lớn. Đối tượng sử dụng hiệu quả:
  • Nằm ngủ tiểu tiện ra giường ngủ mà không biết
  • Đi tiểu liên tục, nhiều lần, đái tháo nhạt
  • Đi tiểu tiện không tự chủ, chưa kịp đi đã són ra quần.
  • Đi tiểu tiện buốt, đái rắt, đái hay rớt lại, viêm đường tiết niệu
Xem chi tiết

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Designed by Odd Themes
Back To Top